Overblog
Editer l'article Suivre ce blog Administration + Créer mon blog
Người Vô Sản

Kinh nghiệm tuổi già - Triết lý cuộc sống - Triết lý Đạo Phật - Năng Lượng Tự Nhiên

"Guèrres secrètes à l'Elysée " (livre interdit à la vente) - Sách bị cấm phát hành (mật thám kinh tế, gián điệp ...)

 


 

Xem bài tiếng Việt ở cuối trang

 

 

 guerre-a.jpg     guerre-k.jpg

(Capitaine Paul Barril, Adjoint au Chef du G.I.G.N., auteur de " Guèrres secrètes à l'Elysée", interdit à la vente)



Page 14 :


«En 1996, l’extrémiste chiite (100 millions pour un milliard musulmans, ils incitent en particulier le peuple saoudien à la révolution, deux groupes d’opposition au régime saoudien sont particulièrement actifs pour répandre tracts et cassettes vidéo de propagande : le Hezbollah d’inspiration iranienne, et l’Opira, Organisation de la révolution islamique en Arabie) cherche toujours à déstabiliser des régimes, en premier lieu ceux du Golfe, en fomentant troubles et actions terroristes, patiemment orchestrés depuis Téhéran. Les saoudiens sont les plus visés et leur protection est assurée aujourd’hui directement par les Etats-Unis. Il en va de même de la sûreté des lieux saints, visités chaque année par plus dix millions de musulmans venus du monde entier. L’Iran demande donc, de manière incessante, l’internationalisation des lieux sacrés de l’islam : La Mecque et Médine. Pour contrer cet objectif, depuis le mois d’octobre 1986 le roi Fahd se fait appeler officiellement (serviteur des deux saintes mosquées).

guerre-f.jpg


Des pèlerins politisés se mêlent facilement à ceux venus du monde entier, ce qui fait beaucoup de monde à surveiller. La CIA s’en charge en appliquant un principe cher à la Mafia qui l’a disséminé dans le monde entier avec succès : « J’encourage, en cachette des troubles dans ton pays. Au vu des résultats, je sais que tu as peur. Je viens alors à ton secours, pour te proposer mon assistance afin de lutter contre le racket dont tu es devenu la victime. Tu tiens à ta tranquillité et à ta prospérité. Tu vas me payer généreusement et, dès lors, je vais te proposer très … efficacement ! ». Il s’agit donc d’un marché et l’Arabie Saoudite doit payer sa sécurité en affermant aux Etats-Unis plus de 30% des réserves mondiales de pétrole qu’elle détient. Les cinq mille militaires américains plus les trente mille contractuels coûtent chaque année 30 milliards de dollars à l’Arabie Saoudite. C’est beaucoup et le royaume peine à régler cette facture qui s’ajoute à la police et à sa propre armée, au demeurant suréquipée. Cette situation n’empêche pas l’opposition au régime saoudien d’être basée à Londres, mais aussi à Washington et à New York, où les (parrains anglo-américains du pétrole d’Arabie » préparent la relève, en conservant plusieurs fers au feu ) ».



De l'argent avant tout :


Page 18 :

        guerre-g.jpg     guerre-h.jpg
«Début 1996, je me trouvait à Riyad où j’ai eu la satisfaction de retrouver des militaires des forces spéciales ayant courageusement participé, à mes côtés, à la réduction de la prise d’otages de La Mecque. Le prince héritier Abdallah et son frère Soltan m’ont fait l’honneur de m’inviter au repas du Ramadan. A Djedda, 17 ans après les faits, j’ai dû raconter et raconter encore au gouverneur de La Mecque l’histoire de la grande mosquée. L’Arabie Saoudite est un pays fascinant, passant du désert à l’urbanisation la plus moderne. C’est à Riyad, en janvier 1996, que j’ai justement croisé le secrétaire américain à la Défense , entouré d’un service secret impressionnant, composé de 10 garde du corps le doigt sur la détente de leurs M16 avec lance grenades. Il n’est resté que trois heures pour cette visite officielle dans la capitale saoudienne. Juste le temps de récupérer le chèque d’acompte qu’il était venu chercher afin de concrétiser un nouveau contrat d’armement … dont l’Arabie Saoudite n’a nul besoin. Les saoudiens apprécient de moins en moins ce racket et ce manque de politesse.


La France , hélas, ne bénéficie pas de tels contrats. Son engagement dans la guerre du Golfe fut néanmoins réel et efficace. Seulement, avec l’appui de la CIA , les Etats-Unis savent mieux gérer leurs affaires et manipuler les gouvernements ».


La guerre géo-économique :


Page 312 :


Depuis la chute de Berlin, les Etats-Unis dominent le monde. Une nouvelle guerre de l’ombre a commencé : la guerre géo-économique. Les Américains ont cessé, brusquement, d’orienter leurs services secrets vers les affaires politiques. Aujourd’hui, l’espionnage est avant tout économique. Les pays qui prennent de l’avance sont ceux qui investissent, massivement et audacieusement, l’action de leurs services secrets dans l’intelligence économique. Depuis la guerre contre l’Irak, plus de 200 milliards de dollars de contrats ont été signés avec les pays du Golfe, le Koweit et L’arabie Saoudite. Les Américains ont tout raflé. La France en a récupéré à peine 2%, soit environ 4 milliards de dollars. Non sans mal, avec des conditions draconiennes, comme l’obligation d’investir une grande partie du contrat sur place, dans le pays contractant. Ainsi aux Emirats, à Abou Dhabi, où la commande à GIAT Industries portant sur 436 chars Leclerc, la Rolls mondiale des blindés de combat, d’un montant de 3,6 milliards de dollars, ne génère pratiquement aucun bénéfice ! Or, GIAT est au bord du dépôt de bilan. L’Etat soutient ce géant de l’armement avec grande difficulté. La masse salariale annulle du groupe est colossale : près de 3 milliards de francs. Les salaires les plus élevés vont accroître les belles retraites de généraux, d’officiers supérieurs ou d’anciens dirigeants de la DGSE qui savent pantoufler tranquillement, loin des sables du désert, dans de beaux bureaux parisiens, sans faire de bruit. Ne pas s’adapter aux nouvelles donnes américaines, c’est être dépassés et supplantés par d’autres pays avec lesquels la France est en concurrence.

guerre-i.jpg

Page 313 :


… En 1996, la France totalise 3500 milliards de francs de dette publique, pour un budget annuel de 1 632 milliards. Ces chiffres s’accompagnent d’un déficit prévisionnel d’environ 290 milliards, rien que pour l’année en cours, sans oublier les intérêts dus !
Contrairement à une entreprise, un Etat ne peut pas déposer son bilan et mettre la clé sous la porte. C’est l’indépendance de la France qui est donc en jeu. L’expansionnisme américain nous menace. En 1996, les Etats ont retrouvé leur esprit de « pionniers »…. Cette guerre (géo-économique) est une vraie guerre. L’effort des services secrets américains est multiforme. Une société de détectives privés comme Kroll, spécialisée en investigations en tous genres, a été mandatée, pendant la guerre du Golfe, par le gouvernement américain pour localiser les avoirs financiers de Saddam Hussein dans le monde, mais aussi les participations des Irakiens dans des sociétés françaises, dont Matra-Hachette, ce qui provoqua une chute instantanée de ce titre en Bourse.


Les Américains ont la quasi-monopole des cabinets internationaux d’audit. Ils accèdent ainsi facilement aux informations sensibles des entreprises qui sont leurs clientes. Le monde est couvert d’une toile d’araignée de sociétés privés effectuant de l’intelligence économique pour le compte de l’Etat américain. Leur but est de récupérer des contrats…. Les services secrets français doivent s’unir et réorganiser leurs activités…. Nos grandes sociétés nationales s’affrontent sur les mêmes marchés, au lieu de s’unir pour les conquérir. Si les compagnies françaises avaient signé 50% des 200 milliards de dollars de contrats nés de l’après-guerre du Golfe, le résultat aurait été la résoption d’un million de chômeurs en France !

guerre-j.jpg


Le Rafale, par exemple, est l’avion français du siècle. Il est cher, mais il représente la technologie de l’avenir. Les Américains cherchent à le sabrer par tous les moyens. Rappelons-nous le Concorde, il y a vingt ans ! … Les ressources financières des différentes structures constituant l’ensemble des services secrets américains cumulent un budget annuel de 78 milliards de francs en 1996, pour 85 000 personnes officiellement salariées, à travers la CIA , le NRO, gérant les réseaux satellites de renseignements, la DIA , service d’espionnage militaire, et la NSA.
Par le biais de cette dernière agence, les Etat-Unis disposent, sur le sol français, d’un espionnage électronique dont on parle très peu. La National Security Agency (NSA), dont les antennes se déploient pourtant sur les toits de l’embassade américaine à Paris, à deux pas du palais de l’Elysée et du ministère de l’Intérieur, écoute évidemment les officiels français grâce à ses installations performantes. Les moyens dont dispose la NSA défient l’imagination. Les « grandes oreilles »des Etats-Unis espionnent tous les pays de la planète. Ce système mondial d’écoutes aboutit au centre de Fort Mead à côté de Washinton. Jusqu’à 90% des renseignements obtenus par l’ensemble des services secrets américains proviennent de cette structure. La NSA est le service le plus secret du monde, beaucoup plus discret que la CIA , avec ses scandales à répétition. Son budget annuel est de 20 milliards de francs. Le nombre officiel de ses fonctionnaires est de 40 000, mais ce sont en fait 200 000 personnes qui travaillent quotidiennement dans ses 1 000 stations d’écoutes, éparpillées dans le monde entier. Un formidable quadrillage où sont placés sous surveillance électronique continue les émissions de radios, les téléphones, les télex, les fax, les téléphones GSM, les communications des services de police, de gendarmerie, Interpol, les ordinateurs, les téléphones-satellites, ect. Tout est mémorisé et enregistré dans le plus grand et le plus puissant ensemble informatique de la planète. La NSA peut ainsi identifier, par un système de « reconnaissance vocale », plus de 100 000 voix simultanées de terroristes, d’industriels et de chefs d’Etat. Dès que la voix d’une personne signalée parle sur une ligne de téléphone, où qu’elle soit située géographiquement, le système d’enregistrement automatique se met en marche. Les voix sont identifiées, calibrées, le lieu d’où s’exprime la personne est localisé, avec ses longitude et latitude, la vitesse à laquelle se déplace est évaluée si elle téléphone d’un avion, d’un bateau, d’un train, ou autre. La conversation est décryptée, puis informatisée. Des déclenchements se font aussi par la prononciation de certains mots clés : Bosnie, contrats, Saoudiens, pétrole, came, Thomson, drogue, Pechiney, commissions, chars, missiles, armes, ….


Depuis quelques mois, les grandes sociétés américaines de téléphonie et de télécommunications inondent la presse européenne de leur publicité en faveur du « système call-back ». Ce procédé ingénieux, à base de fibres optiques, permet d’utiliser, depuis la France par exemple, des centraux téléphoniques aux Etats-Unis pour téléphoner sur de longues distances, en Arabie Saoudite ou en Chine. Ceci pour un coût inférieur à celui d’une communication directe : jusqu’à 60% de réduction par rapport à France Télécom. Cette technique est valable également pour l’usage des télécopieurs et des échanges informatiques. En fait, ce système est téléguidé par la NSA. Il rend chaque interception plus facile sur le territoire américain, tout en attirant le gibier privilégié des hommes d’affaires et des industriels. Chaque jour sur ces « canaux », se trouvent concentrés et écoutés les éléments les plus intéressants de leurs affaires. Ce n’est pas tout ! Si l’importance du dossier le justifie, si une décision urgente est à prendre, en moins de cinq minutes l’enregistrement d’une conversation téléphonique saisie et interceptée par la NSA est dactylographié, puis un document complet parvient à la Maison Blanche , grâce à un module de synthèse qui comprend 20 lignes de texte avec présentation et commentaires.

 

 

 

Sách bị cấm phát hành (mật thám kinh tế, gián điệp ...) Chiến tranh bí mật, mật thám hoặc gián điệp kinh tế ? (Capitaine Paul Barril, Adjoint au Chef du G.I.G.N., auteur de " Guèrres secrètes à l'Elysée", interdit à la vente)

Tr. 14 :
Năm 1996 phe hồi giáo quá khích shih (10% trong số 1,3 tỷ người hồi giáo) cố ý khích động dân Ả Rập (Arabie Saoudite) làm cách mạng, hai nhóm đối lập với chinh quyền Ả Rập thì rất tích cực trong việc giải truyền đơn và vidéo K7 tuyên truyền : nhóm Hezbollah thân Iran và nhóm Opira, Tổ chức cách mạng hồi giáo Ả Rập ) luôn luôn tìm cách làm bất an cho các chế độ, trước mắt là các chính quyền trong vùng lân cận bằng cách gây rối loạn và khủng bố, với hậu thuẫn và yểm trợ từ Téhéran. Mục tiêu nhắm vào dân Ả Rập ngày nay được sự bảo vệ trực tiếp của Mỹ. Đối với sự an toàn của những vùng thần thánh cũng vậy, trên mười triệu người hồi giáo từ khắp nơi trên thế giới tới viếng thăm. Vì vậy Iran lúc nào cũng đòi quốc tế hoá những vùng linh thiêng của đạo hồi : La Mecque và Médine. Nhưng từ tháng mười 1986 ông vua Fahd tự phong chính thức là " người quản trị hai đền thánh ” (saintes mosquées) để ngăn chặn ý đồ trên.
Nhiều khách thăm viếng với mục đích chính trị có thể pha trộn một cách dễ dàng với những người khác tới từ khắp nơi trên thế giới, như vậy sẽ phải canh chừng rất nhiều người. Mật thám Mỹ (CIA) đảm nhận công việc này bằng cách áp dụng nguyên tắc hàng đầu của tổ chức khủng bố (mafia) nguỵ trang len lỏi trên toàn cầu một cách hiệu quả : “ Ta khích động các cuộc nổi loạn một cách ngấm ngầm. Thấy có kết quả thì ta biết là mi sợ hãi. Lúc đó ta sẽ tới, đề nghị giúp đỡ mi chống lại những thủ đoạn bóc lột. Bạn muốn được yên thân và thịnh vượng thì bạn sẽ trả ơn ta một cách rộng rãi và khi đó ta sẽ đề nghị lại với bạn … giải pháp rất có hiệu quả ! ”. Như vậy đó chỉ là một thị trường mua bán và xứ Ả Rập phải trả một giá rất đắt cho sự an ninh của họ bằng cách nhường đứt cho Mỹ trên 30% khối lượng dầu hoả dự trữ của họ. Năm ngàn lính Mỹ cộng thêm ba chục ngàn nhân sự trị giá hàng năm 30 tỷ đô-la mà xứ Ả Rập phải trả. Thật là đắt và triều đình (royaume) gặp khó khăn để thanh toán hoá đơn đó lại còn phải trả lương cho cảnh sát và quân đội của mình được trang bị quá mức.

Thủ tục đầu tiên là tiền trước đã :

Tr. 18 : " Vào đầu năm 1996 tôi đang ở Riyad, nơi mà tôi đã được thoả mãn khi gặp lại các quân nhân lực lượng đặc biệt đã từng tham dự một cách can đảm bên cạnh tôi làm giảm bớt các vụ bắt cóc ở La Mecque làm con tin. Tôi rất hân hạnh được hoàng tử kế vị (prince héritier) Abdallah và người em Soltan mời bữa ăn Ramadan. Tôi đã phải kể đi kể lại nhiều lần cho tổng đốc La Mecque về lịch sử của chùa (grande mosquée), 17 năm sau khi sự kiện đã xảy ra. Ả Rập là một nước có cấu trúc thật hấp dẫn (fascinant) đi từ sa mạc cho tới thành thị tối tân. Chính tại Riyad vào tháng giêng năm 1996 mà tôi đã chứng kiến vụ ông thư ký bộ quốc phòng Mỹ được bộ phận bí mật rất đồ xộ gồm có 10 người hộ vệ tay cầm khẩu súng M16 của họ sẵn sàng bóp cò cùng với lựu đạn. Ông ta chỉ ở lại ba giờ đồng hồ trong cuộc viếng thăm chính thức đó tại thủ đô Ả Rập, vừa đủ thời gian để lấy tấm séc (chèque d’acompte) làm bằng cho giao kèo mới … mà xứ Ả Rập không cần gì đến sự cung cấp vũ khí. Người Ả Rập càng ngày càng tự hỏi về sự bóc lột và thái độ thiếu lịch sự đó.
Rất tiếc rằng xứ Pháp lại không được hưởng những giao kèo như vậy mặc dầu đã tham gia thực sự tích cực. Bởi vì chính nhờ tình báo mà nước Mỹ mới biết cách quản lý áp phe (affaires) của họ và giật dây các chính phủ ".


 

Chiến tranh chiến lược kinh tế (géo-économique) :

Tr. 312 :
Nước Mỹ cầm đầu thế giới từ ngày bức tường Berlin xụp đổ. Một kiểu chiến tranh mới trong bóng tối đã bắt đầu : chiến tranh về chiến lược kinh tế. Nước Mỹ đã bất chợt chuyển hướng bộ phận trinh thám về chiến tranh chính trị của họ. Ngày nay gián điệp trước tiên là gián điệp kinh tế. Các nước phát triển nhất là những nước đã dám bạo dạn đầu tư ồ ạt vào những hoạt động bí mật trong chiến tranh kinh tế. Từ khi có chiến tranh chống Irak nhiều giao kèo với các nước trong vùng Golf, Koweit và Ả Rập, đã được kí kết trị giá trên 200 tỷ đô-la. Nước Mỹ đã thâu hết vào trong tay, trừ lại vỏn vẹn có 2% cho nước Pháp tức là khoảng 4 tỷ đô-la, với những điều kiện gay gắt như là phải dùng phần lớn số tiền đó vào việc đầu tư tại chỗ vào nước đã ký giao kèo. Như vậy ở Abou Dhabi trong liên bang Ả Rập mà đơn đặt hàng cho GIAT Industries trên số 436 xe thiết giáp Leclerc, loại xe thiết giáp hoàn thiện nhất thế giới dùng trong chiến tranh (la Rolls mondiale des blindés de combat), chỉ thâu được một số tiền là 3,6 tỷ đô-la chẳng đem lại được một chút tiền lời nào cả ! Trong khi đó thì GIAT sắp sửa đóng cửa tiệm và nhà nước phải nhức đầu trong việc ủng hộ kỹ nghệ vũ khí to lớn này. Số tiền trả cho nhân công thật khổng lồ : gần 3 tỷ Francs. Thêm vào đó thì những số tiền lương lớn nhất lại dành cho việc nghỉ hưu của tướng tá hoặc cựu lãnh đạo của DGSE chỉ biết tới cuộc sống ích kỷ của mình trong những văn phòng tráng lệ ở Paris một cách thầm lặng và xa cách cát bụi vùng xa mạc. Nếu không biết thích hợp với lá bài do nước Mỹ bày ra thì sẽ trỏ thành lạc hậu so với các đối thủ của mình.

Năm 1996 nhà nước Pháp thiếu nợ 3 500 tỷ Francs trong khi đó ngân sách hàng năm chỉ có 1 632 tỷ. Thêm vào đó thí dự tính thiếu hụt trong năm vào khoảng 290 tỷ, chưa kể tiền lời phải trả ! Nhà nước không thể phá sản và dẹp tiệm như một công ty kinh doanh được cho nên vấn đề đặt ra là sự độc lập của nước Pháp. Sự bành trướng của Mỹ sẽ đe doạ chúng ta. Các quốc gia đã lấy lại tinh thần “ đầu đàn " (pionniers) của mình …. Cuộc chiến tranh kinh tế đó là một cuộc chiến thật sự. Nước Mỹ nỗ lực trong dịch vụ bí mật dưới nhiều hình thức. Ví dụ công ty do thám tư nhân (détectives privés) Kroll chuyên theo rõi đủ mọi chuyện đã được chính phủ Mỹ xử dụng trong chiến tranh ở Golf để tìm ra những nơi nào trên thế giới đang giữ tài chánh của Saddam Hussein và đồng thời những cổ phần do người Irak nắm giữ trong các công ty Pháp như Matra-Hachette. Điều này làm cho trái phiếu (titre en bourse) đó mất ngay giá trị.

Người Mỹ hầu như nắm độc quyền về các văn phòng do thám quốc tế và vì vậy nắm hết thông tin nhạy cảm của các công ty khách hàng của họ. Trái đất được bao trùm bằng một mạng lưới những công ty tư nhân làm mật thám cho nhà nước Mỹ với mục tiêu để lấy lại các giao kèo … trong khi đó thì các dịch vụ của Pháp lại không biết tập hợp với nhau …. Các xí nghiệp quốc gia lớn tranh giành thị trường với nhau thay vì hợp tác để nắm lấy thị trường. Thật vậy nếu các xí nghiệp Pháp đã ký kết được 50% trong số giao kèo sau chiến tranh ở Golf trị giá 200 tỷ đô-la thì có lẽ đã làm bớt đi 1 triệu người thất nghiệp ở Pháp ! Ví dụ máy bay chiến đấu Le Rafale là tầu bay điển hình của thế kỷ, mặc dầu nó đắt nhưng lại tượng trưng cho kỹ thuật tương lai. Vì vậy Mỹ tìm đủ mọi cách để dìm xuống như vụ Concorde cách đây hai chục năm ! …

Tổng cộng những nguồn tài chánh khác nhau của toàn bộ các bộ phận do thám của Mỹ hàng năm là 78 tỷ Francs vào năm 1996 dùng để trả lương chính thức cho 85 000 nhân viên làm việc cho CIA, NRO, trách nhiệm các mạng thông tin phụ thuộc, DIA, dịch vụ gián điệp quân sự và NSA. Nước Mỹ thông qua trung tâm sau này đã dùng cách gián điệp điện tử (espionnage électronique) mà người ta nói tới rất ít. Cục An Ninh Quốc Gia (NSA, National Security Agency) có trang bị những cột thâu sóng (antennes)

trên các nóc nhà sứ quán Mỹ ở Paris, cách điện Elysée và bộ nội vụ có vài bước thôi, tất nhiên để nghe ngóng cán bộ Pháp nhờ cài đặt thiết bị tối tân của họ. NSA dùng những phương tiện mà ta không thể tưởng tượng được.

Tr. 313 :
Những vành tai lớn (grandes oreilles) của Mỹ dò thám tất cả các nước trên thế giới. Hệ thống nghe ngóng toàn cầu này được truyền tải vào trung tâm ở Fort Mead gần Washington. Có thể tới 90% các thông tin của toàn bộ các bộ phận gián điệp của Mỹ là từ đó ra. NSA là bộ phận dịch vụ bí mật nhất thế giới, còn bí mật hơn CIA nữa với những scandales liên tục. Ngân quỹ hàng năm của nó là 20 tỷ Francs. Con số nhân viên chính thức là 40 000 nhưng sự thật là 200 000 người làm việc thường xuyên hàng ngày tại 1 000 đài nghe ở rải rác khắp nơi trên thế giới. Một hệ thống mạng đặt dưới sự kiểm soát liên tục bằng điện tử tất cả những đài phát thanh radio, những điện thoại, télex, fax, điện thoại GSM, những truyền tin cảnh sát và công an, Interpol, máy tính điện toán, téléphones-satellites, v.v.

Tất cả đều được ghi nhận và dự trữ trong một hệ thống tin học hoàn hảo nhất địa cầu. Như vậy NSA với hệ thống nghe tiếng nói (reconnaissance vocale) có thể nhận ra được cùng một lúc trên 100 000 giọng nói của bọn khủng bố (terroristes), nhà kỹ nghệ và quốc trưởng các nước. Ngay khi nghe được giọng nói trên đường dây điện thoại ở bất cứ nơi nào thì hệ thống ghi nhận tự động sẽ hoạt động. Tiếng nói được nhận ra, điều chỉnh lại (calibrées), xác định vị trí nơi phát tiếng nói với toạ độ kinh tuyến và vĩ tuyến, vận tốc di chuyển khi tiếng nói phát ra từ máy bay, từ thuyền bè, xe lửa hoặc thứ khác. Cuộc đối thoại được phân tích (décryptée) rồi mã hoá (informatisée). Hệ thống theo dõi cũng sẽ hoạt động khi nghe phát âm các chữ clé : Bosnie, contrats, Saoudiens, pétrole, came, Thomson, drogue, Pechiney, commissions, chars, missiles, armes, …. Từ một vài tháng nay các xí nghiệp về điện thoại và thông tin của Mỹ thông báo tràn lan trên báo chí ở châu âu về hệ thống " call-back ". Cách thức tinh vi đó dùng sợi nhựa (fibre optique) có khả năng xử dụng ví dụ từ Pháp những trạm điện thoại ở Mỹ để điện thoại đi xa qua Ả Rập hoặc Trung Quốc với giá thấp hơn giá liên lạc trực tiếp : giảm 60% so với giá France Télécom. Kỹ thuật này cũng áp dụng cho fax và những trao đổi điện toán. Sự thật cách thức này do NSA điều khiển (téléguidé) vì dễ đón nhận được trên xứ Mỹ đồng thời nhử được con mồi đặc biệt là các nhà kinh doanh và kỹ nghệ. Hàng ngày các yếu tố kinh doanh chủ yếu nhất của họ bị tập trung và nghe lóm trên những " ống dẫn ” (canaux ) đó. Chưa hết đâu ! Vì một khi hồ sơ có tầm quan trọng và phải giải quyết gấp rút thì không đầy năm phút sau là bản thâu một cuộc đối thoại mà NSA đã bắt được sẽ in vào máy đánh chữ và một tài liệu đầy đủ sẽ được gởi tới Nhà Trắng sau khi thông qua một mô-đun (module) để tóm tắt dưới 20 giòng chữ và trình bày có chú thích.

….

(Capitaine Paul Barril, Adjoint au Chef du G.I.G.N., auteur de " Guèrres secrètes ", interdit à la vente)

François de Grossouvres (tôi không chắc có viết đúng không) người thân cận của TT François Mitterrand ... đã viết một bản thảo về những sự kiện ông ta biết, giấu kỹ trong tủ, ông ta có cảm giác sẽ bị thủ tiêu vì đã biết nhiều chuyện quá ! Vào một ngày nào đó mà tôi không nhớ rỏ, ông ta đã cầu cứu Paul Barril vì khẩu súng tự vệ của ông ta bị kẹt ! P. Barril vội vã phóng mô-tô tới liền : thật ra khẩu súng không sao cả ! Thế mà hú vía ... ông ta thú với P. Barril : "Họ sẽ bắn chết tôi" (Mon petit Paul, ils vont me flinguer). Thật vậy ít lâu sau báo chí đăng tin F. de Grossouvres mới mất tại văn phòng mà không biết lý do tại sao. Sự thật là như vầy : Có lệnh phải thủ tiêu F. de G. (chắc quý vị thừa đoán ra là lệnh từ đâu tới rồi). Ông ta đang ở văn phòng lúc nào cũng có súng tự vệ và có người bảo vệ trước cửa vào ... bữa đó mật thám của phủ TT mới lừa người tự vệ ấy đi ra phố ... Sau này người ta muốn tìm lại bản thảo thì nó đã biến mất rồi !

 

Paris, 28/07/2006

Nguyễn C.H.

Partager cet article
Repost0
Pour être informé des derniers articles, inscrivez vous :
Commenter cet article